Tìm kiếm: Võ Tòng
Philippines sẽ nhập thêm 400.000 tấn gạo trong nửa cuối năm 2014 để hỗ trợ dự trữ quốc gia, đặc biệt sau siêu bão Rammasun.
Trung Quốc vẫn sẽ nhập khẩu nông sản, lúa gạo của Việt Nam vì nhu cầu của Trung Quốc rất lớn, các sản phẩm của Việt Nam giá rẻ.
Gầy dựng thương hiệu Trà thảo dược Tâm Lan ở tuổi 60, bà Võ Thị Lấn đã phải vượt qua không ít thử thách, thị phi, thậm chí có lúc nghiệt ngã đến mức tưởng phải bỏ cuộc.
Còn độc quyền xuất khẩu gạo ở 2 Tổng công ty Vinafood 1, Vinafood 2 thì tham nhũng còn lớn hơn nữa, ăn chặn, bán quota còn lớn hơn nữa.
Là nước có thế mạnh về nông nghiệp, lẽ ra Việt Nam phải nắm thế chủ động về thị trường Trung Quốc vì thực tế Trung Quốc cần Việt Nam hơn thế nhưng hiện nay nhiều ngành nghề trong lĩnh vực này hiện đang phụ thuộc Trung Quốc đầu vào và đầu ra của sản phẩm. Thậm chí xuất khẩu lúa gạo cũng phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc.
Người dân đang có xu hướng tin vào nhiều loại gạo lứt giá cao được quảng cáo chữa được đủ loại bệnh nan y như ung thư. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cần thận trọng và phải kiểm chứng khoa học.
Xuất khẩu gạo Việt Nam trong quý II tiếp tục nhận thêm thông tin xấu. Theo thông tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, xuất khẩu gạo trong tháng 4 và cả năm 2014 sẽ giảm sút ở hầu hết các thị trường, nhất là thị trường châu Phi.
Cá sấu nuôi tại TP HCM hiện đang rất hút hàng, có bao nhiêu thương lái cũng thu mua sạch.
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
GS.TS. Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường đại học Nam Cần Thơ, chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp - đã nói như vậy khi trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ xung quanh câu chuyện “nông dân khóc ròng vì trồng lúa, rau màu... bán không được”.
“Đáng ra các Tổng công ty lương thực phải nỗ lực tìm đầu ra cho gạo nhưng tiếc là họ chỉ lo ăn chặn, ăn bớt của nông dân”.
Lào, Campuchia, Myanmar... đang nổi lên là những đối thủ cạnh tranh mới của Việt Nam. Dưới con mắt của các nhà đầu tư quốc tế, đang có nhiều cảnh báo cho Việt Nam từ sự tiến bộ của những đối thủ này.
Chính quyền thiếu trách nhiệm, nông dân hám lợi là nguyên nhân khiến việc Trung Quốc ồ ạt thu mua nông sản không rõ mục đích vẫn diễn ra.
Ông Trần Công Thắng, Trưởng Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách phát triển, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (IPSARD) cho biết, cách đây 2 năm Viện đã dự báo Campuchia sẽ là một trong những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong việc xuất khẩu gạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo